https://www.facebook.com/groups/trizvietnamcom/permalink/1589636854563416/
https://rosetta.vn/triz/khoa-hoc-online-ve-triz-dip-noel-2020-cua-rosettavn-triz/?fbclid=IwAR2o8rNC0Gc11eBRGdO5ava4LW5Jo-8rMqKncER6dT-hyXKL72YByYG8yBk
Xin hỏi trẻ em ở Việt Nam có được học nhạc không? và được dạy gì trong tiết học nhạc ?
Does classical music make babies smarter? (berkeley.edu)
Emiliana R. Simon-Thomas
Emiliana R. Simon-Thomas, Ph.D., is the science director of the Greater Good Science Center, where she oversees the GGSC’s fellowship program and serves co-instructor of its Science of Happiness online course.
Does classical music make babies smarter?
BY EMILIANA R. SIMON-THOMAS | SEPTEMBER 1, 2007
At some point in their lives, most parents, expectant parents, grandparents, and others have pondered the “Mozart effect,” which holds that exposing babies to classical music, even in utero, boosts their IQ and other aspects of their cognitive development.
But is there any truth to the Mozart effect? Its primary scientific support comes from a 1993 study showing that classical music temporarily improved college students’ scores on two parts of a general intelligence test. Subsequent studies have found classical music improved preschoolers’ performance on paper folding and cutting tasks. But the kids did just as well after they’d heard stories or listened to children’s music. What’s more, their performance depended on how much they liked the music or stories, which led to the counter theory that “enjoyment arousal” is what truly affects performance, not classical music per se.
But does Mozart affect the brain? Spearheaded by a 1964 Journal of Comparative Neurology article by neuroscientist Marian Diamond, decades of research has shown that different kinds of “enriched environments” can enhance brain development. Diamond’s work showed that when rats lived in environmentally enriched cages—with toys and the company of other rats—their brains showed greater cell density and more complex networks of connections between neurons than did the brains of rats who’d been living alone in small, bleak cages. Related research has shown that repeatedly playing music to baby rats can cause similar kinds of neural growth in their auditory cortex. Proponents of the Mozart effect often cite this line of research. But it’s unclear how—and whether—these kinds of changes in brain shape impact intelligence. Moreover, there’s little evidence that Mozart would have a stronger effect than Raffi , rock and roll, Chinese opera, or singing birds.
A new research trend focuses on the effects of studying music; so far, results suggest that, in fact, music study can boost kids’ IQ more than simply listening to it.
For now, at least, this much seems clear: It’s probably beneficial to do things with babies that engage them and make them feel happily aroused—and if they seem to enjoy classical music, put on your tutu and dance!
“PHIÊU BẠT” HAY “PHIÊU BẠC”?
Chúng ta vẫn quen với cách viết “Phiêu bạt”, nhưng theo ý kiến của một người quen của tôi là thầy Lâm Hữu Tài thì phải viết là “Phiêu bạc” mới đúng.
Theo thầy Lâm Hữu Tài giải thích thì “Phiêu” (漂) là trôi nổi, bềnh bồng, còn “Bạc” (泊) là ghé thuyền, đỗ thuyền vào bờ sông. Cả hai từ này đều thuộc bộ thủy, có liên hệ đến sông, nước.
Như vậy “Phiêu bạc” (漂泊) mang ý nghĩ là trôi giạt, nay ở chỗ này, mai ở chỗ khác, rày đây mai đó.
“Câu chuyện cuộc đời là một trong những khái niệm tầm thường đã len lỏi vào thế giới bác học.
Trước tiên, nó âm thầm xuất hiện nơi các nhà dân tộc học. Rồi tiếp theo và rất gần đây, rầm rộ với các nhà xã hội học. Nói về câu chuyện cuộc đời, ít ra cũng giả định rằng cuộc đời là một dòng chảy, và đó không phải là vô nghĩa, giống như nhan đề tác phẩm của Maupassant, Một cuộc đời, một cuộc đời gắn kết và là một tổng thể các sự kiện của hiện hữu cá nhân được nhìn nhận như một dòng lịch sử và truyện kể của dòng lịch sử ấy” (Pierre Bourdieu, 1986, tr. 69).
️Trong không gian ấm cúng của Youth Station, PGS. TS Nguyễn Đức Lộc, Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội, đã có một buổi chia sẻ học thuật với các sinh viên, học viên cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia TP. HCM về chủ đề “Phỏng vấn tiểu sử cuộc đời – những thao tác thực hành”.
Theo TS Lê Minh Công, Giám đốc Trung tâm Thực hành Công tác xã hôị – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP HCM đơn vị đăng cai tổ chức cho biết: “Có hơn 30 bạn sinh viên, học viên cao học các ngành Tâm lý học, Công tác xã hội, Nhân học, Xã hội học, Giáo dục học tham dự và trao đổi cùng diễn giả. Bản thân tôi thấy thực sự thú vị và học được nhiều điều cho hành trình giảng dạy, nghiên cứu và là một nhà thực hành tham vấn tâm lý.
TS Công cũng cho biết lý do cho chọn chủ đề lần này: “Có lần được PGS. TS Nguyễn Đức Lộc tặng cuốn sách viết về TS Dương Ngọc Dũng (một học giả Tôn giáo học mà mình ngưỡng mộ cả về “con người” và học thuật), rồi được nghe TS Lộc say mê nói về những cuốn sách dự định viết về các nhân vật lẫy lừng khác theo cách tiếp cận phương pháp phỏng vấn tiểu sử cuộc đời. Chợt nhận thấy, cách tiếp cận phương pháp này của một nhà nhân học rất gần gũi với tâm lý học, nhất là tâm lý học lâm sàng và tham vấn tâm lý mà mình theo đuổi. Vậy nên bằng mọi cách kéo TS Lộc đến với không gian Cafe Nhân văn (số thứ 5 này) doTrung tâm Thực hành Công tác xã hội chủ trương”.
VIỆN NGHIÊN CỨU SOCIAL LIFE
TAGS: CÂU CHUYỆN CUỘC ĐỜI, HỒI KÝ, LIFE HISTORY, NGUYỄN ĐỨC LỘC, ORAL HISTORY, STORY-TELLING, TIỂU SỬ HỌC
https://www.facebook.com/josephnguyenchuongmf/posts/3534573839922766
Chuyên gia Việt Nam
TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG
Giảng viên cấp cao chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Tâm lý học tôn giáo, Lịch sử Thiên chúa giáo và Hồi giáo tại trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
© Dương Ngọc Dũng
TS. DƯƠNG NGỌC DŨNG
TS. Dũng tốt nghiệp Thạc sĩ Đông Á Học, Đại học Harvard năm 1995 và nhận bằng Tiến sĩ Tôn giáo học, Đại học Boston năm 2001. Ông từng giảng dạy chuyên ngành Marketing, Quản Trị Nhân Sự, Quản Trị Xuyên Văn Hóa tại trường Đại Học Quản Trị Paris.
TS. Dũng cũng tham gia giảng dạy kỹ năng mềm như tư duy lô gic, tư duy phản biện, thuyết trình, giao tiếp và đàm phán hiệu quả cho nhiều doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ.
Trở lại trang các chuyên gia Việt Nam
Brain Matters documentary | Early Childhood Development - YouTube