SỰ THẬT VỀ VIỆT NAM:
Việt Nam là thuộc địa của Trung Quốc, người dân Việt Nam là nô lệ của Trung Quốc: Hồ Chí Minh và các tầng lớp lãnh đạo sau này đều là người Tàu nói tiếng Việt được Tàu dựng lên để biến dân Việt Nam thành nô lệ mà vẫn nghĩ mình tự do.
LÀM SAO ĐỂ THOÁT KHỎI ÁCH NÔ LỆ?
ỦNG HỘ TÀI CHÍNH cho Lực Lượng Phụ Nữ Việt Nam đấu tranh đòi tự do trên tòa án quốc tế và liên hiệp quốc. Công việc này đòi hỏi rất nhiều tài chính cho truyền thông và các chi phí pháp lý mà chúng tội hiện đang rất khó khăn. Đồng thời cần rất nhiều phụ nữ tài giỏi tiếng anh thuần thục.
Nếu không làm sớm, quê hương Việt Nam chỉ còn người Tàu. Dân Việt Nam sẽ bị diệt chủng.
MỘT SỐ LỜI PHẢN BÁC:
1. Đây là tổ chức cộng sản trá hình: Có rất...See moreSỰ THẬT VỀ VIỆT NAM:
Việt Nam là thuộc địa của Trung Quốc, người dân Việt Nam là nô lệ của Trung Quốc: Hồ Chí Minh và các tầng lớp lãnh đạo sau này đều là người Tàu nói tiếng Việt được Tàu dựng lên để biến dân Việt Nam thành nô lệ mà vẫn nghĩ mình tự do.
LÀM SAO ĐỂ THOÁT KHỎI ÁCH NÔ LỆ?
ỦNG HỘ TÀI CHÍNH cho Lực Lượng Phụ Nữ Việt Nam đấu tranh đòi tự do trên tòa án quốc tế và liên hiệp quốc. Công việc này đòi hỏi rất nhiều tài chính cho truyền thông và các chi phí pháp lý mà chúng tội hiện đang rất khó khăn. Đồng thời cần rất nhiều phụ nữ tài giỏi tiếng anh thuần thục.
Nếu không làm sớm, quê hương Việt Nam chỉ còn người Tàu. Dân Việt Nam sẽ bị diệt chủng.
MỘT SỐ LỜI PHẢN BÁC:
1. Đây là tổ chức cộng sản trá hình: Có rất nhiều người nói như vậy với chúng tôi, vì cho rằng chúng tôi kiếm tiền bằng lừa đảo. Nếu ai nói vậy hãy chứng minh, bằng không đó chỉ là lời bịa đặt, ngu dốt.
2. Không thành công đâu: Liên Hiệp Quốc là tổ chức đứng đầu thế giới nhằm đảm bảo hòa bình cho nhân loại bằng Luật pháp quốc tế, nếu LHQ không làm được thì còn ai làm được?
Con cháu Hai Bà Trưng 
Chỉ cần mỗi đồng bào yêu nước ủng hộ cho chúng tôi $1,000-$2,000 không cần nhiều hơn. Mỗi người $1,000; 10 người sẽ được $10,000; 100 người sẽ được $100,000; 1,000 người sẽ được $1,000,000;.... Chúng tôi đã có nền móng và các nguyên liệu (vôi, cát, xi măng,...) để xây lên một ngôi nhà tự do nhưng chúng tôi thiếu những viên gạch. Mỗi đồng bào yêu nước hãy yểm trợ cho chúng tôi một...See moreChỉ cần mỗi đồng bào yêu nước ủng hộ cho chúng tôi $1,000-$2,000 không cần nhiều hơn. Mỗi người $1,000; 10 người sẽ được $10,000; 100 người sẽ được $100,000; 1,000 người sẽ được $1,000,000;.... Chúng tôi đã có nền móng và các nguyên liệu (vôi, cát, xi măng,...) để xây lên một ngôi nhà tự do nhưng chúng tôi thiếu những viên gạch. Mỗi đồng bào yêu nước hãy yểm trợ cho chúng tôi một viên gạch ($1,000) để chúng tôi có thể xây được lên ngôi nhà Việt Nam tự do. Quý đồng bào yêu nước chỉ cần yểm trợ tài chính, còn hãy để chúng tôi chiến đấu với Trung Cộng tại Liên Hiệp Quốc, nếu có máu chảy đầu rơi hãy để chúng tôi nhận. Chỉ có $1,000 mà quý đồng bào yêu nước không muốn bỏ ra thì quý đồng bào đừng tự nhận mình là người yêu nước làm gì cho hổ thẹn với tiền nhân đã không quản thân mình chiến đấu với Trung Cộng trong suốt chiều dài lịch sử để giành được tự do cho quê hương Việt Nam thân yêu.
Thời gian dài nhất để Trung Cộng phải rút khỏi Việt Nam là 3 tháng kể từ khi chúng tôi chiến đấu với Trung Cộng tại Liên Hiệp Quốc. Nếu được sự yểm trợ tài chính của quý đồng bào yêu nước mà trong 3 tháng chúng tôi không thể đánh đuổi được Trung Cộng ra khỏi đất nước thì quý đồng bào cứ ném gạch thật vào chúng tôi. 22:25 24/08/2019
Likes0
Dislikes0
Thank you0
Con cháu Hai Bà Trưng 
Có rất nhiều hội đã nổi lên chiến đấu với cộng sản nhưng đều bị đàn áp. Tại sao họ chưa làm được gì nhiều lại còn bị cộng sản đàn áp? Tại vì họ không có phương pháp đấu tranh, họ tưởng là chỉ cần họ đấu tranh với cộng sản ở trong nước là khiến cho bọn cộng sản phải lùi bước trước họ, họ không biết rằng cộng sản rất man rợ và gian manh, họ không biết nhờ sự...See moreCó rất nhiều hội đã nổi lên chiến đấu với cộng sản nhưng đều bị đàn áp. Tại sao họ chưa làm được gì nhiều lại còn bị cộng sản đàn áp? Tại vì họ không có phương pháp đấu tranh, họ tưởng là chỉ cần họ đấu tranh với cộng sản ở trong nước là khiến cho bọn cộng sản phải lùi bước trước họ, họ không biết rằng cộng sản rất man rợ và gian manh, họ không biết nhờ sự ủng hộ của thế giới văn minh thì cộng sản mới có thể bị tiêu diệt. Chúng tôi có phương pháp riêng có thể làm cộng sản sụp đổ trong vòng 3 tháng nhưng chúng tôi cần có đủ tài chính mới có thể làm được điều này. Chỉ khi chúng tôi chiến đấu trực tiếp với Trung Cộng tại Liên Hiệp Quốc thì quý vị sẽ thấy phương pháp của chúng tôi tài tình như thế nào mà chưa từng có một hội nào có thể làm được như chúng tôi. Nếu các bạn muốn xem chúng tôi đánh đuổi Trung Cộng bằng cách tài tình như thế nào thì các bạn hãy yểm trợ và kêu gọi yểm trợ cho chúng tôi (mỗi người chỉ cần yểm trợ $1,000 thôi), chúng tôi sẽ cho các bạn thấy phương pháp của chúng tôi tuyệt vời đến thế nào các bạn nhé.13:52 25/08/2019
Con cháu Hai Bà Trưng 
Please help us to connect with Mr. Trinh Vinh Binh, thank you very much. 23:28 24/09/2019
Likes0
Dislikes0
Thank you0
Con cháu Hai Bà Trưng 
NẾU CÁC BẠN MUỐN ỦNG HỘ THÌ HÃY GỬI TIN NHẮN CHO CHÚNG TÔI QUA fanpage https://www.facebook.com/lucluongphunuvietnam/ HOẶC LIÊN HỆ QUA EMAIL lucluongpnvn@gmail.com, ĐỪNG CHẦN CHỪ NỮA VÌ MỌI SỰ CHẬM TRỄ ĐỀU PHẢI HỐI TIẾC!
CẢM ƠN CÁC BẠN, TỰ DO CHO ĐẤT NƯỚC NÀY PHỤ THUỘC VÀO CÁC BẠN! 20:40 26/08/2019
Likes0
Dislikes0
Thank you0
Con cháu Hai Bà Trưng 
Please help us to connect with Mr. Trinh Vinh Binh, thank you very much. 23:28 24/09/2019
Bãi Tư Chính: Không thấy có biểu tình phản đối Trung Quốc
Một nhà hoạt động nói với BBC rằng người dân không xuống đường lần này vì "cảm thấy lòng yêu nước của họ đã từng bị chính quyền lợi dụng và phản bội".
Trong bối cảnh căng thẳng của vụ đối đầu tại bãi Tư Chính vẫn tiếp diễn, báo chí ở Việt Nam sau hai tuần im lặng đã đăng khá nhiều bài với nội dung lên án Trung Quốc gay gắt.
Tờ Thanh Niên hôm 22/7 có bài "Trung Quốc nói một đằng, làm một nẻo", tờ Tuổi Trẻ cùng ngày dẫn lời một giáo sư Mỹ: 'Việt Nam có chiến lược bảo vệ từng centimet chủ quyền.'
Trong khi đó, báo Zing đăng bài "Đây là mức độ gây hấn mới của Trung Quốc trên Biển Đông".
Nhưng không có cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc diễn ra như hồi năm 2014, với...See moreBãi Tư Chính: Không thấy có biểu tình phản đối Trung Quốc
Một nhà hoạt động nói với BBC rằng người dân không xuống đường lần này vì "cảm thấy lòng yêu nước của họ đã từng bị chính quyền lợi dụng và phản bội".
Trong bối cảnh căng thẳng của vụ đối đầu tại bãi Tư Chính vẫn tiếp diễn, báo chí ở Việt Nam sau hai tuần im lặng đã đăng khá nhiều bài với nội dung lên án Trung Quốc gay gắt.
Tờ Thanh Niên hôm 22/7 có bài "Trung Quốc nói một đằng, làm một nẻo", tờ Tuổi Trẻ cùng ngày dẫn lời một giáo sư Mỹ: 'Việt Nam có chiến lược bảo vệ từng centimet chủ quyền.'
Trong khi đó, báo Zing đăng bài "Đây là mức độ gây hấn mới của Trung Quốc trên Biển Đông".
Nhưng không có cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc diễn ra như hồi năm 2014, với hàng ngàn người dân xuống đường phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào Biển Đông.
Trên mạng xã hội, người ta chỉ thấy hình ảnh vài người cầm biểu ngữ phản đối Trung Quốc hôm 21/7 tại TP Hồ Chí Minh.
'Ổn định chính trị'
Hôm 22/7, nhà hoạt động Dương Đại Triều Lâm, thành viên Mạng lưới Blogger Việt Nam, nói với BBC:
"Theo tôi, người dân không xuống đường vì họ cảm thấy lòng yêu nước của họ đã từng bị chính quyền lợi dụng và "phản bội" thể hiện qua các sự kiện biểu tình phản đối HD-981 năm 2014 hay biểu tình phản đối Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sang Việt Nam năm 2015."
"Nhìn vào phản ứng của người dân trên mạng xã hội, tôi thấy người dân dường như không còn tin nhiều vào các biện pháp của chính quyền nữa. Trong vụ bãi Tư Chính, truyền thông mạng xã hội của dân chúng hay báo chí không thuộc quản lý của Nhà nước đã đi đầu trong việc đưa tin về sự kiện này."
"Còn các báo chính thống thì cả hơn chục ngày sau mới thấy đưa tin."
"Bên cạnh đó, việc chính quyền trấn áp, bỏ tù hơn 100 người trong sự kiện biểu tình phản đối dự luật Đặc khu hồi năm ngoái cũng là một trong những nguyên nhân."
Cũng trong hôm 22/7, bà Ngô Thị Thứ, giáo viên trung học nghỉ hưu, nói với BBC từ TP Hồ Chí Minh:
"Trong vụ căng thẳng ở bãi Tư Chính, tôi thấy người dân không tin tưởng vào các biện pháp đàm phán, tuyên truyền của chính quyền."
"Vì lãnh đạo Việt, Trung vẫn qua lại thăm nhau bình thường... Chưa thấy Bộ Ngoại giao Việt Nam triệu đại sứ Trung Quốc trao công hàm phản đối gì cả... Chỉ mới thấy báo chí được phép nói cầm chừng."
"Trong bối cảnh đó, người dân do dự chuyện xuống đường là lẽ tất nhiên, vì thấy lâu nay trong những vụ hệ trọng của đất nước, họ đã bị gạt qua một bên."
"Cũng trong dịp này, tôi muốn nói rằng Nhà nước cần ra luật Biểu tình, cho phép tự do báo chí, minh bạch thông tin liên quan đến chủ quyền."
"Làm được những điều đó thì người dân mới tin Nhà nước thật sự "vì dân".
Chuyện gì đang xảy ra ở khu vực Bãi Tư Chính?
Trước đó, ông Nguyễn Thế Phương, nghiên cứu viên cộng tác của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Sài Gòn (SCIS) lý giải với BBC về việc truyền thông Việt Nam im lặng về vụ bãi Tư Chính trong nhiều ngày trước khi được phép lên tiếng, một phần là vì tránh các vụ biểu tình lớn.
Ông Phương nói:
"Cách tiếp cận "không xác nhận cũng không bác bỏ" sẽ là cách tiếp cận chính trong thời điểm hiện tại. Theo tôi, có mấy lý do sau:
Tránh đánh động dư luận, gây ra các vụ biểu tình bạo động lớn như vụ giàn khoan HD-981 năm 2014.
Nếu xảy ra bạo động thì cũng không có lợi. Thứ nhất cho kinh tế, và thứ hai cho ngoại giao, vì điều này sẽ gây sức ép lớn lên quá trình giải quyết tình hình trên thực địa.
Chính phủ Việt Nam cho thấy họ ưu tiên ổn định đối nội. Kiểm soát thông tin là để thực hiện mục tiêu đó. Kiểm soát thông tin là một chuyện, các chính sách thực địa là một chuyện khác và không đánh đồng hai chuyện này với nhau được."
Trong một diễn biến khác, báo Người Lao Động hôm 20/7 dẫn lời Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trong buổi gặp mặt các cán bộ công đoàn tiêu biểu ở Hà Nội:
"Cần chú trọng giáo dục bản lĩnh chính trị, tăng cường sức đề kháng trước những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của xã hội và sự chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch, tuyệt đối không để các thế lực thù địch lợi dụng lòng yêu nước chân chính của công nhân, người lao động kích động, lôi kéo biểu tình, tụ tập gây rối, làm mất an ninh, trật tự, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc."
Cũng có người nêu giả thuyết hay không thấy có biểu tình chống Trung Quốc lần này vì người dân lắng nghe lời nhắn nhủ của Tổng bí thư?
- Một cuộc biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội vào ngày 14/3/2016
- Tàu hải cảnh Trung Quốc trong vụ giàn khoan HD-981 hồi năm 2014
- Chuyện gì đang xảy ra ở khu vực Bãi Tư Chính?
‘The Squad’ of Capitol Hill - Biệt đội của Capitol Hill '
Kết quả của cuộc bầu cử giữa kỳ hồi cuối năm trước đã tạo ra nhiều kỷ lục trên chính trường Hoa Kỳ, trong đó con số dân biểu phụ nữ và gốc thiểu số đắc cử đông đảo nhất từ trước nay là một. Bốn trong số những phụ nữ da màu lần đầu tiên đắc cử vào Hạ Viện Hoa Kỳ đã được nhắc đến nhiều ngay từ những ngày đầu tiên là nữ đội "The Squad" bao gồm Alexandria Ocasio-Cortez gốc Mỹ La Tinh của New York, Ayanna Pressley gốc Châu Phi của Massachusetts , Rashida Tlaib từ Michigan và Ilhan Omar từ Minesota cùng là Hồi Giáo. Nhóm nữ dân biểu thuộc đảng Dân Chủ này là ai mà đang lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ tổng thống và gây nhiều tranh cãi từ công luận?
Hơn cả tuần trước, truyền thông thế giới cùng...See more‘The Squad’ of Capitol Hill - Biệt đội của Capitol Hill '
Kết quả của cuộc bầu cử giữa kỳ hồi cuối năm trước đã tạo ra nhiều kỷ lục trên chính trường Hoa Kỳ, trong đó con số dân biểu phụ nữ và gốc thiểu số đắc cử đông đảo nhất từ trước nay là một. Bốn trong số những phụ nữ da màu lần đầu tiên đắc cử vào Hạ Viện Hoa Kỳ đã được nhắc đến nhiều ngay từ những ngày đầu tiên là nữ đội "The Squad" bao gồm Alexandria Ocasio-Cortez gốc Mỹ La Tinh của New York, Ayanna Pressley gốc Châu Phi của Massachusetts , Rashida Tlaib từ Michigan và Ilhan Omar từ Minesota cùng là Hồi Giáo. Nhóm nữ dân biểu thuộc đảng Dân Chủ này là ai mà đang lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ tổng thống và gây nhiều tranh cãi từ công luận?
Hơn cả tuần trước, truyền thông thế giới cùng công luận Hoa Kỳ lại xoay quanh mẩu tweet bị cho là có màu sắc kỳ thị của tổng thống Donald Trump đòi đuổi nhóm nữ dân biểu (DB) này về nước vì đã chỉ trích ông và các chính sách của chính phủ quá nhiều, cho dù ba trong bốn dân biểu này đã sinh đẻ ngay tại Mỹ và chỉ nữ DB Pressley là người tị nạn đến từ Somali từ bé. Như điều tất nhiên, sự việc được nhìn nhận và tranh cãi theo sự binh-chống giữa hai nhóm ủng hộ và chống đối tổng thống. Còn ở đây, chúng ta thử cùng nhìn kỹ hơn chân dung của những tân nữ dân biểu trẻ tuổi, cấp tiến đến độ bị xem là "nổi loạn" ngay từ chính đảng Dân Chủ khi bất tuân với đường lối chung từ cấp lãnh đạo, có nguồn gốc và xuất thân như thế nào khi bước vào chính trường Hoa Kỳ.
Nữ DB Alexandria Ocasio-Cortez, thường được gọi tắt là AOC từ New York là nữ dân biểu trẻ nhất từng đắc cử vào quốc hội Hoa Kỳ . Sinh năm tháng 10 năm 1989 tại New York trong một gia đình Công Giáo trung lưu có nguồn gốc từ Puerto Rico - lãnh thổ của Hoa Kỳ, Ocasio-Cortez - 29 tuổi hiện nay, đã gây sự chú ý ngay trước kỳ bầu cử giữa mùa năm trước khi cô chiến thắng DB kỳ cựu Joe Crowley thuộc đảng Dân Chủ đã phục vụ tại Hạ Viện suốt 10 nhiệm kỳ trong cuộc bầu cử sơ bộ, một chiến thắng bất ngờ và được xem là "ngựa về ngược". Chiến thắng này đã dẫn đến việc thắng cử ứng viên đảng Cộng Hòa Anthony Pappas - một giáo sư Kinh Tế Học để chính thức bước vào Quốc Hội. Là một sinh viên năng động với nhiều hoạt động xã hội và chính trị ngay từ thời sinh viên, trong đó có thời gian làm việc cho văn phòng Thượng Nghị Sĩ Edward Kennedy, cô từng là nhân viên pha chế rượu và phục vụ nhà hàng, Ocasio-Cortez theo học Đại Học Boston và tốt nghiệp ưu hạng chuyên khoa Đối Ngoại và Kinh Tế và phục vụ trong các tổ chức phi chính phủ, giáo dục và nhóm lãnh đạo gốc Mỹ La Tinh. Mùa bầu cử tổng thống 2016, Ocasio-Cortez phục vụ trong ban tranh cử của TNS Bernie Sander và đến năm 2018, cô quyết định ra tranh cử vào Hạ Viện như đã nói trên. Cô bị xem là con "ngựa chứng" cứng đầu và gây nhiều tranh cãi nhất trong nữ đội này.
Nữ DB Ayanna Pressley sinh năm 1974, tại Ohio nhưng lớn lên tại Chicago, là con một trong một gia đình đối diện nhiều thử thách khi mẹ cô phải làm nhiều công việc cùng lúc để nuôi gia đình, buộc phải ly dị với người cha dù có nhiều bằng cấp và từng dạy đại học nhưng lại nghiện ngập, vào tù ra khám và trở thành nhà văn về sau. Ảnh hưởng từ mẹ là một nhà hoạt động xã hội tích cực tại Chicago, từ lúc còn đi học Pressley đã là một học sinh có tài hùng biện, liên tục làm chủ tịch hội học sinh từ lớp bảy và được bạn bè, thầy cô xem như người có khả năng và triển vọng trở thành thị trưởng Chicago trong tương lai. Vừa làm vừa theo học gián đoạn tại đại học Boston, ra trường Pressley lần lượt làm việc cho văn phòng các dân biểu Joseph Kennedy II (chú: con trai cựu Bộ trưởng Robert Kennedy, cháu ruột TT Kennedy), rồi TNS John Kerry trong hàng chục năm trời. Năm 2009, Pressley ra tranh cử vào Hội Đồng Thành Phố Boston và đắc cử, trở thành người phụ nữ da màu đầu tiên đắc cử vào hội đồng thành phố trong suốt 100 năm lịch sử của thành phố này. Từ 10 năm qua, Pressley liên tục được bình chọn và trao giải thưởng là một trong những nữ lãnh đạo trẻ tài năng, một ngôi sao đang lên của đảng Dân Chủ.
Nữ DB Rashida Tlaib, 42 tuổi, sinh năm 1976 tại Detroit trong một gia đình di dân đông con gốc Palestine. Là chị cả trong một gia đình có tổng cộng đến 14 đứa con, Tlaib đã phải thay cha mẹ để chăm lo cho các em mình khi họ là nhân công lắp ráp trong các hãng xe hơi tại Detroit . Dù hoàn cảnh gia đình như vậy, Tlaib vẫn cố gắng hoàn tất đại học rồi tốt nghiệp tiến sĩ Luật Khoa, trở thành một luật sư tranh đấu cho những người bị kỳ thị, bị đối xử thiếu công bằng. Năm 2008, Tlaib ra tranh cử vào Hạ Viện tiểu bang Michigan theo lời khuyến khích của vị dân biểu mà cô đã từng tập sự và phụ tá cho ông. Trong một địa hạt có nhiều cư dân gốc Mỹ La Tinh và Mỹ Phi Châu, cô đã qua mặt nhiều ứng cử viên thuộc các sắc dân này để rồi chiến thắng áp đảo với tỉ lệ 92 % trước ứng viên đảng CH, trở thành người phụ nữ Hồi Giáo đầu tiên đắc cử vào lập pháp tiểu bang Michigan. Năm 2018 vừa qua, Tlaib đắc cử vào Hạ Viện Hoa Kỳ, là dân biểu gốc Palestine đầu tiên tại Quốc Hội cũng như cùng với nữ DB Ilhan Omar là hai DB Hồi Giáo đầu tiên vào ngành lập pháp trong lịch sử nước Mỹ.
Người nữ dân biểu duy nhất trong nhóm nữ đội không sinh đẻ tại Mỹ mà là một di dân đến Mỹ từ năm 12 tuổi là DB Ilhan Omar của Minnesota. Sinh năm 1982 tại Somali , Omar mồ côi mẹ từ năm lên hai và là con út trong một gia đình bảy anh chị em. Chạy trốn chiến tranh, Omar theo gia đình lánh nạn sang Kenya năm lên tám và ở trong trại tị nạn bốn năm trời trước khi được sang Mỹ định cư. Có ông nội từng là một giám đốc cục vận tải đường biển quốc gia Somali và cha cùng các cô, chú làm việc trong ngành giáo dục, Omar được khuyến khích tham gia vào chính trị từ rất sớm. Tốt nghiệp đại học North Dakota ngành chính trị học và quốc tế học. Omar được học bổng để tiếp tục theo học về chính sách quốc gia tại đại học Minnesota, nơi cô làm việc như một nhà giáo dục về dinh dưỡng cộng đồng sau khi tốt nghiệp. Tiếp tục tham gia ban tranh cử của các dân biểu tiểu bang và làm việc tại Bộ Giáo Dục Minnesota, năm 2016 Omar ra tranh cử vào Hạ Viện tiểu bang Minnesota và đắc cử, trở thành một người gốc Somali đầu tiên nắm giữ chức vụ công quyền cao nhất và phục vụ cấp lập pháp tiểu bang. Hồi tháng 11 năm trước, Omar đắc cử vào Hạ Viện với số phiếu áp đảo là 78%, trở thành người phụ nữ da màu đầu tiên của Minesonta đắc cử vào quốc hội Hoa Kỳ.
Nhìn lại thân thế của cả bốn nữ dân biểu thiểu số này, hầu như họ đều có chung một mẫu số là, tất cả đều xuất thân từ các gia đình lao động, thể hiện khả năng và tinh thần dấn thân từ rất sớm. Trẻ trung, học thức và mang tinh thần phục vụ cộng đồng cùng quốc gia, họ xứng đáng để trở thành những dân biểu đại diện cử tri của mình.
Với sự lăn lộn xã hội, với cộng đồng dân nghèo từ khi còn trẻ. Họ đã nhận ra những bất công, những thiệt thòi mà ngơời nghèo hay ít học không có cơ hội để thăng tiến hay bị chà đạp. Vì thế họ đã can đảm dấn thân vào con đường chính trị để có thể thay đổi xã hội... có thể giúp cho những con người khốn khổ vượt qua những khó khăn, trở ngại để vượt khó và thăng tiến cùng với mọi người.
Qua qúa trình hoạt động dấn thân và đạt thành công khi tuổi còn khá trẻ, đã chứng minh khả năng cùng sự hăng say nhiệt tình của bản thân. Sẵn sàng cho một đổi thay vì một xã hội công bằng thì việc họ bị gán ghép là "cực tả" cũng là điều dễ hiểu... khi một người da đen Obama vượt lên làm Tổng thống Hoa Kỳ liên tiếp 2 nhiệm kỳ đã khiến giai cấp "thượng đẳng da trắng" tức bực và ghen ghét. Nay lại thêm 4 cô nàng da đen thành công qúa sớm đã tạo cơ hội cho những con người thủ cựu, ngồi trong tháp ngà phán xét với một sự ganh tỵ vì họ qúa thành công và cũng vì lo sợ sẽ bị họ qua mặt khiến giới thượng đẳng không còn là độc quyền của người da trắng
Ngay việc ho can đảm dấn thân và sẵn sàng cho những thử thách cam go trước mặt khi đối đầu với sự kỳ thị của một hệ thống của một ông Tổng thống da trắng...cũng đáng cho chúng ta thán phục on đường mà những nữ dân biểu này đã chọn lựa.... và cũng mong rằng họ sẽ là những tấm gơơng cho con cháu chúng ta dấn thân trong tương lai...
*******
Hình từ trái: Rashida Tlaib, Ilhan Omar, Alexandria Ocasio-Cortez, và Ayanna Pressley.
Con cháu Hai Bà Trưng 
Tất cả lũ mọi da đen đều là tay sai của Trung cộng đó quý vị ạ. Thằng Obama là thằng Hán nô liếm bô Tàu khựa cực kỳ nguy hiểm cho nước Mỹ nói riêng và cho nhân loại nói chung đấy quý vị. Những con mọi da đen này dù tài giỏi đến đâu thì chúng nó cũng chỉ là lũ súc vật vô nhân tính với bộ óc chứa đầy cứt khựa thôi thưa quý vị. 14:36 03/08/2019
Likes1
Dislikes1
Thank you0
Con cháu Hai Bà Trưng 
Lũ mọi da đen tay sai Trung Cộng xuất thân từ tầng lớp thấp hèn, nghèo mạt rệp (giống như lũ khựa xuất thân từ tầng lớp thấp hèn, đói rách, khố rách áo ôm chuyên môn cướp giật) thì chỉ có thể đi ăn cướp chứ làm được cái tích sự gì. "Ngu dốt sinh ra từ đói nghèo", nghèo đói thì chỉ biết đi cướp giật để giành ăn mà thôi. 14:46 03/08/2019
Likes1
Dislikes1
Thank you0
Con cháu Hai Bà Trưng 
Từ khi thằng Obama làm tổng thống Hoa Kỳ, lũ khựa làm mưa làm gió điên cuồng. Sau khi Trump lên làm Tổng Thống Hoa Kỳ thì lũ súc sinh chúng nó phải dè chừng. Lũ khựa súc sinh chúng nó đang đợi đến năm 2020 với hy vọng đảng dân chủ tay sai của chúng đánh bại Trump rồi lũ súc sinh chúng nó lại tác oai tác quái, tung hoành ngang dọc, hà hiếp lương dân vô tội 14:49 03/08/2019
Likes1
Dislikes0
Thank you0
Con cháu Hai Bà Trưng 
Những lời tôi nói đều là sự thật, đảng dân chủ Mỹ là tay sai của Trung Cộng, chúng nó lên nắm quyền lực chúng nó sẽ phá tan nát nước Mỹ và đẩy nhân loại vào khổ đau. Có những người không chịu tìm hiểu để biết sự thật cho nên không tin những lời tôi nói. Họ giống như cô gái yêu phải thằng sở khanh, cha mẹ biết đó là thằng sở khanh nên khuyên can cô đừng có tin vào thằng sở...See moreNhững lời tôi nói đều là sự thật, đảng dân chủ Mỹ là tay sai của Trung Cộng, chúng nó lên nắm quyền lực chúng nó sẽ phá tan nát nước Mỹ và đẩy nhân loại vào khổ đau. Có những người không chịu tìm hiểu để biết sự thật cho nên không tin những lời tôi nói. Họ giống như cô gái yêu phải thằng sở khanh, cha mẹ biết đó là thằng sở khanh nên khuyên can cô đừng có tin vào thằng sở khanh để khổ, nhưng cô gái không chịu tìm hiểu sự thật, chỉ biết mê muội những lời ngon ngọt mà không biết những lời thật thì thường chói tai, cuối cùng cô gái phải chịu đau khổ là vậy. 10:07 04/08/2019
9 hrs ·
Du học sinh: “Đi đi, đừng về!”
Nguyên Lý Kiến Trúc ĐHCT
Đây là những tâm sự thật của một bạn du học sinh Mỹ vừa về Việt Nam trong đợt hè về Việt Nam thăm nhà. Tôi quyết định giấu tên người chia sẻ câu chuyện này.
Góc nhìn Việt Nam: ‘Đi Mỹ được rồi, về làm gì?
Tôi năm nay 21 tuổi, đang du học tại Mỹ. Kết thúc 4 năm Đại học, tôi muốn về Việt Nam. Nhưng ai cũng ngăn cản: ‘Đi đi, đừng về!’
Bố mẹ tôi làm trong ngành y. Hai người bắt đầu nói về chuyện du học và định cư tại Mỹ khi tôi mới học 11. Mẹ thường hay kể công việc hằng ngày tại bệnh viện, để tôi hiểu lời hối thúc ‘đừng về Việt Nam’ bắt nguồn từ 20 năm sống trong bức xúc của mẹ: ‘Bệnh viện của mẹ có một bác giám đốc lên chức từ những năm 80. Kể...See more9 hrs ·
Du học sinh: “Đi đi, đừng về!”
Nguyên Lý Kiến Trúc ĐHCT
Đây là những tâm sự thật của một bạn du học sinh Mỹ vừa về Việt Nam trong đợt hè về Việt Nam thăm nhà. Tôi quyết định giấu tên người chia sẻ câu chuyện này.
Góc nhìn Việt Nam: ‘Đi Mỹ được rồi, về làm gì?
Tôi năm nay 21 tuổi, đang du học tại Mỹ. Kết thúc 4 năm Đại học, tôi muốn về Việt Nam. Nhưng ai cũng ngăn cản: ‘Đi đi, đừng về!’
Bố mẹ tôi làm trong ngành y. Hai người bắt đầu nói về chuyện du học và định cư tại Mỹ khi tôi mới học 11. Mẹ thường hay kể công việc hằng ngày tại bệnh viện, để tôi hiểu lời hối thúc ‘đừng về Việt Nam’ bắt nguồn từ 20 năm sống trong bức xúc của mẹ: ‘Bệnh viện của mẹ có một bác giám đốc lên chức từ những năm 80. Kể từ đó, bác đã cho không biết bao nhiêu họ hàng từ Bắc, Trung vào làm hộ lý, điều dưỡng, kỹ thuật viên,…
Với ‘quyền lực mềm’ của giám đốc, bác chỉ nói một tiếng, có anh trưởng khoa nào không dám nhận người? Toàn con ông cháu cha. Còn những sinh viên chính quy, nắm tấm bằng Đại học, phải trầy trật khổ sở để được bước chân vào cổng viện. Không chỉ ở đây, mà bất cứ nơi đâu tại Việt Nam này cũng có ‘quyền lực mềm’ giống thế hoặc hơn thế. Nhiễu nhương lắm. Hách dịch lắm. Về làm gì hả con?’
Khi không thuyết phục được tôi, ba mẹ viện đến dì. Dì bảo: ‘Dì hiểu là con muốn về Việt Nam để cống hiến. Nhưng, ở nơi này, tài năng của con không có cơ hội phát triển. Tìm cách định cư đi. Khi đã có kinh tế, con muốn làm gì cho quê hương mà chẳng được!’ Không chỉ bố mẹ, dì, mà các bác đang sống ở Mỹ đều đồng ý với quan điểm ấy.
Lăng kính Mỹ: ‘Lý do nào để quay về quê hương?’
Trong vòng tròn bạn bè của tôi, chỉ ra ai không muốn về Việt Nam thì rất dễ. Còn tìm người quyết tâm trở lại thì thật khó khăn. Nhiều bạn lưỡng lự, không ai dám chắc chắn hai chữ: ‘Sẽ về!’
Tôi có một cô bạn thân đang học ngành Công nghệ thực phẩm. Cô bảo: ‘Ngành mình học, về nước không xài được. Còn đường ở Canada thì rộng mở. Mình không muốn trở về để chật vật kiếm một chỗ làm sau 4 năm vất vả!’ Một người bạn khác chia sẻ: ‘Từ lúc quyết tâm theo đuổi sự nghiệp sản xuất âm nhạc, mình đã biết.
Tại Việt Nam, mình sẽ không làm được.’ Một chị theo học kinh tế thì bảo: ‘Đơn giản chị không muốn!’ Chị đang đi thực tập rất nhiều nơi, kiếm tìm một chỗ tài trợ visa cho mình. Anh bạn học kỹ sư hóa, vừa apply thạc sĩ thành công nói với tôi: “Anh thích nghiên cứu khoa học, Việt Nam sao có đất cho anh?
Về ư? Anh không thể.” Những thằng Mỹ thì hỏi thẳng vào mặt tôi: ‘Tụi mày từ Việt Nam đến đây học, thụ hưởng văn hóa của tụi tao, thụ hưởng cả những đồng tiền bố mẹ tao còng lưng đóng thuế. Học xong mày phủi tay quay về nước, thế thì có công bằng với tụi tao hay không?’
Giữa dòng ý kiến ‘Đi đi, đừng về!’ dữ dằn như thác lũ đẩy tôi lùi lại, tôi nhìn về quê hương, cố gắng tìm một lý do cho mình quay lại. Nhưng tìm hoài mà không thấy. Chưa bao giờ sách giáo khoa nói về những cái cúi đầu của chúng tôi trên đất Mỹ, vì nỗi tự ti quê hương thua kém hơn, mà chỉ bảo: ‘Nước ta rừng vàng biển bạc.’
Chưa bao giờ chúng tôi được dạy về ‘trách nhiệm công dân’. Chúng tôi chỉ học ganh đua điểm số, chứ không học cách cùng nắm tay nhau mà đi xây dựng đất nước. Chưa bao giờ bố mẹ nói tôi phải có trách nhiệm với Việt Nam, mà chỉ nói: ‘Đừng về để dẫm vào đường cụt. Trên mảnh đất này, người tài không có cơ hội. Vì tương lai của con, hãy đi đi!” Việt Nam ơi, người có cho tôi một lý do để trở về?’
‘Cơ chế đặc thù’ tạo ra quyền… bóp cổ!
Thiên Hạ Luận
Dư luận đang sôi sùng sục sau khi Sở GTVT TP.HCM công bố ý tưởng thiết lập 34 “cổng thu phí” trước những lối vào khu vực trung tâm thành phố này để thu từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng/lượt đối với các loại xe bốn bánh, đồng thời nâng phí đậu xe với những loại xe này lên ít nhất là năm lần so với hiện nay để chống ùn tắc… trong nội ô.
Tờ Lao Động “khen” Sở GTVT TP.HCM là “kiên trì” với ý tưởng thu phí như một giải pháp chống ùn tắc.
Năm 2017, Sở GTVT TP.HCM từng giới thiệu kế hoạch thu phí chống ùn tắc nhưng kế hoạch này chết yểu. Chẳng riêng dân chúng mà ngay cả những người đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân (Mặt trận tổ quốc) ở TP.HCM cũng chỉ trích kịch liệt. Ý...See more‘Cơ chế đặc thù’ tạo ra quyền… bóp cổ!
Thiên Hạ Luận
Dư luận đang sôi sùng sục sau khi Sở GTVT TP.HCM công bố ý tưởng thiết lập 34 “cổng thu phí” trước những lối vào khu vực trung tâm thành phố này để thu từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng/lượt đối với các loại xe bốn bánh, đồng thời nâng phí đậu xe với những loại xe này lên ít nhất là năm lần so với hiện nay để chống ùn tắc… trong nội ô.
Tờ Lao Động “khen” Sở GTVT TP.HCM là “kiên trì” với ý tưởng thu phí như một giải pháp chống ùn tắc.
Năm 2017, Sở GTVT TP.HCM từng giới thiệu kế hoạch thu phí chống ùn tắc nhưng kế hoạch này chết yểu. Chẳng riêng dân chúng mà ngay cả những người đại diện cho khối đại đoàn kết toàn dân (Mặt trận tổ quốc) ở TP.HCM cũng chỉ trích kịch liệt. Ý tưởng thu phí chống ùn tắc bị xem là âm mưu phạm pháp vì vi phạm Luật Phí và Lệ phí (1)…
Bây giờ, sau khi TP.HCM đã được hưởng “cơ chế đặc thù” (có quyền tự quyết trong một số lĩnh vực liên quan đến phát triển), kế hoạch này đội mồ đứng dậy sáng lòa!
******
Trên mạng xã hội, Đào Tuấn gọi kế hoạch thu phí chống ùn tắc là “lá cờ của chị Hồng Phúc”. “Cơ chế đặc thù” cho phép Giám đốc Sở GTVT TP.HCM chỗ dựa vững chắc để khẳng định: Tuy không có qui định nào cho phép thu phí chống ùn tắc nhưng trung ương đã cho TP.HCM áp dụng “cơ chế đặc thù” thành ra chính quyền TP.HCM vận dụng điều này để thu phí chống ùn tắc.
Tuấn kể thêm những vận dụng “cơ chế đặc thù”, biến thành “cơ hội” như: Tăng phí đậu xe, tăng phí đối với nước thải công nghiệp,… và dự đoán sẽ còn nhiều thứ thuế, phí nữa ra đời nhờ “cơ chế đặc thù” và nhận định: Nói như kiểu chị “Hồng Phúc của dân tộc” thì “cờ đã đến tay”, đã có “cờ”, cứ thế mà phất. Nếu “đặc thù” trở thành “cờ” như thế, chẳng biết cờ sẽ đỏ màu gì nữa (2)?!.
Ngô Nguyệt Hữu xem kế hoạch thu phí chống ùn tắc cũng giống như chuyện ông Lê Thanh Hải – cựu Bí thư Thành ủy TP.HCM – kêu gọi… chống tham nhũng. Chống ùn tắc bằng cách dựng 34 trạm thu phí là một giải pháp buồn cười vì chắc chắn, ùn tắc sẽ nghiêm trọng hơn do chặn đường thu phí. Hữu nhắc ông Trần Ngọc Lâm – tân Giám đốc Sở GTVT TP.HCM - nên tìm cách hoàn thành sớm những hạng mục cải tạo đường (như đường Cao Lỗ), cải tạo cầu (như cầu chữ Y), các giải pháp chống ngập,… gỉam ùn tắc chứ không nên “xách thòng lọng đi lang thang”.
Facebooker đồng thời cũng là nhà báo này lưu ý, Công ty Tiên Phong (ITD) đã tiềm phục từ năm 2012 để thực hiện cho bằng được kế hoạch tổ chức thu phí tại TP.HCM. Nhiều thế hệ lãnh đạo TP.HCM đã liên tục gạt ý tưởng “xàm xí đú” ấy đi, ngay cả Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Quân cũng lắc, tại sao bây giờ Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Thành Phong lại đồng ý? Gật đầu là vì ai, vì ITD hay vì dân (3)?
Cũng nhìn kế hoạch thu phí chống ùn tắc như Ngô Nguyệt Hữu, Võ Đức Phúc cho rằng, cứ gọi thẳng kế hoạch này là “bóp cổ” sẽ khiến người nghe cảm thấy dễ chịu hơn là phân biện theo kiểu “giảm ùn tắc, chống kẹt xe”. Phúc thắc mắc, giới lãnh đạo Sở GTVT TP.HCM có “ăn uống” gì với ITD không mà đời nào cũng chăm chăm nhắm vào việc thực hiện kế hoạch bóp cổ dân thu phí?
Theo Phúc, mạng trạm thu phí sẽ vây nội ô như một hệ thống đồn bót, dồn dân tới chỗ phải đưa cổ để bị bóp. Ai dám cam kết thu phí chống ùn tắc sẽ khiến nội ô không kẹt xe. Xe hơi giảm nhưng còn xe hai bánh gắn máy đổ vào nội ô thì sao? Tiền thu được từ các trạm thu phí chống ùn tắc sẽ dành vào việc gì? Để xây những công trình “rửng mỡ” như nhà hát ở Thủ Thiêm hay để bù vào khoản 26.000 tỉ mà Thanh tra của chính phủ vừa buộc TP.HCM nộp lại?.. Phúc khuyên, muốn khai thác “cơ chế đặc thù” cũng phải lường tới cảm xúc và nỗi khổ của dân chúng. Bóp cổ kiếm tiền thì chỉ nên bóp một lần, ví dụ thêm thuế, thêm phí khi đăng ký xe. Ngày nào cũng bóp thì ngay cả “lon” và “lu” cũng sống không nổi, nói gì tới dân (4).
Giống như nhiều facebooker khác, Hoàng Nguyên Vũ than rằng, TP.HCM càng ngày càng… lạ! Hết “đội lu” chống ngập giờ lập cả bầy “đội thu” chống tắc đường. Tiếng là chống ùn tắc nhưng Sở GTVT TP.HCM chỉ xoáy vào một chuyện, rằng sẽ chỉ mất chừng hai năm là thu hồi đủ 250 tỉ đầu tư vào thiết lập 34 trạm thu phí! “Thông minh" đến thế này thì dân tộc này “hồng phúc” quá! Cứ “thôn làm” mà “đội thu” thế này, có mà mở nát cả lon cũng không hết ùn ứ đâu, các ông bà “đội lu”, “đội thu” ạ (5)!
******
Bất bình, thậm chí phẫn nộ nhưng khó có cửa chặn kế hoạch thu phí chống ùn tắc, rõ ràng “cơ chế đặc thù” giống như một tấm bùa hộ mạng cho kế hoạch này và nhiều kế hoạch tương tự. Dân chúng TP.HCM sẽ có “cơ hội” hưởng thêm “hồng phúc”. Đó là loại “cơ hội” không muốn cũng bị buộc phải đón nhận. Nhân kế hoạch thu phí chống ùn tắc, Phuong Ngo, một facebooker khác, mới phác lại diện mạo của “cơ hội” ấy qua câu chuyện liên quan tới Trạm thu phí An Sương (6).
Tuy đã hết thời hạn được phép thu phí nhưng các phương tiện qua lại vẫn phải trả tiền cho Trạm thu phí An Sương vì có thêm bốn cây cầu trên đoạn An Sương - An Lạc. Bởi chi phí xây dựng bốn cây cầu này nằm trong gói 26.000 tỉ giải quyết ùn tắc, rồi Sở GTVT TP.HCM tự tiện chuyển thành dự án BOT để duy trì Trạm thu phí An Sương nên dân chúng đòi phải dẹp bỏ.
Hệ thống chính trị, hệ thống công quyền vừa trả lời yêu cầu dẹp bỏ ấy bằng bản án 18 tháng tù dành cho Văn Ngọc Hoàng. Hoàng – 35 tuổi là một tài xế lái xe chở container. Tối 5 tháng 3, khi lái xe ngang Trạm thu phí An Sương, giống như nhiều người dân khác, tin rằng trạm thu phí này chặn đường đòi mãi lộ bất hợp pháp, Hoàng không chịu trả tiền và vì bị cản đường, Hoàng cho xe tông gãy thanh chắn... Hồi đầu tuần này, Tòa án xác định Hoàng phạm tội “cố ý gây hư hỏng tài sản” (7)…
Thôi thì ráng chấp nhận tình trạng mà Bich Nguyen X gọi là bị “vặt lông”. Bich bảo rằng, có rất nhiều cách để hạn chế xe bốn bánh vào nội ô, ví dụ như dựng hệ thống biển cấm – cấm hẳn. Ví dụ như chỉ cho xe có biển số chẵn được vào nội ô những ngày chẵn hoặc ngược lại sẽ hạn chế khoảng 50% lưu lượng,… tại sao không chọn mà dứt khoát phải chi 250 tỉ, thiết lập 34 trạm thu phí? Đó chẳng phải là “vặt lông” để làm cho túi đầy hơn sao (8)?
Bóp cổ thì sao? Vặt lông thì sao? Muốn phản kháng cứ nhìn vào án tù đã dành cho nhiều người chống lạm thu. “Hồng phúc dân tộc” đã ban, ráng mà tận hưởng “cơ hội”!
******
- Dân tự tổ chức đếm xe qua trạm BOT Ninh Lộc. BOT cũng là một phương tiện để bóp cổ vặt lông? Hình minh họa.
Báo nhà nước gỡ bài "Bộ Chính trị duyệt tăng mức đầu tư Metro TPHCM”
Đến sáng ngày 5/1/2019, các bài viết về việc "Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý duyệt tăng 51.712 tỷ đồng (tương đương 2,23 tỷ USD) cho 2 tuyến Metro TPHCM" đã bị gỡ bỏ, hoặc dẫn qua 1 bài viết khác.
Theo một bài báo duy nhất còn lại trên mạng báo Nhịp cầu đầu tư, Văn phòng Trung ương đảng Cộng sản ngày 4/1 có thông báo gửi Ban cán sự đảng Chính phủ, đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải và Thành ủy TP.HCM, Bộ Chính trị đã đồng ý Chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư tuyến số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) và tuyến số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Cụ thể, tổng mức đầu tư dự án tuyến metro số 1 được UBND TP.HCM phê...See moreBáo nhà nước gỡ bài "Bộ Chính trị duyệt tăng mức đầu tư Metro TPHCM”
Đến sáng ngày 5/1/2019, các bài viết về việc "Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý duyệt tăng 51.712 tỷ đồng (tương đương 2,23 tỷ USD) cho 2 tuyến Metro TPHCM" đã bị gỡ bỏ, hoặc dẫn qua 1 bài viết khác.
Theo một bài báo duy nhất còn lại trên mạng báo Nhịp cầu đầu tư, Văn phòng Trung ương đảng Cộng sản ngày 4/1 có thông báo gửi Ban cán sự đảng Chính phủ, đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải và Thành ủy TP.HCM, Bộ Chính trị đã đồng ý Chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư tuyến số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) và tuyến số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Cụ thể, tổng mức đầu tư dự án tuyến metro số 1 được UBND TP.HCM phê duyệt năm 2009 là 17.388 tỉ đồng, nay điều chỉnh tăng lên 47.325 tỉ đồng.
Dự án tuyến metro số 2 có tổng mức đầu tư được UBND TP.HCM duyệt năm 2010 là 26.116 tỉ đồng, nay điều chỉnh tăng lên 47.891 tỉ đồng.
Vào tháng 11 năm ngoái, Bộ trưởng - bí thư Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) có ký trình Bộ Chính trị xem xét việc điều chỉnh tổng mức đầu của dự án tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên (Q.1 - Q.9) và tuyến metro số 2 Bến Thành - Tham Lương (Q.12).
Thông tin việc Bộ Chính trị đồng ý duyệt tiền ngân sách nhà nước khiến dư luận dậy sóng, luật sư Trần Vũ Hải viết trên FB cá nhân:
“Hoan hô Bộ chính trị 16 người đã làm thay việc của 490 đại biểu Quốc hội duyệt tăng vốn cho dự án Metro tại Tp.HCM. Theo tiền lệ này, sắp tới nước ta không cần cơ quan dân cử nữa nhỉ? Cám ơn Bộ chính trị rất tài, đã tiết kiệm tiền dân!”
Theo luật Ngân sách 2015, Quốc hội mới là cơ quan "quyết định chính sách cơ bản về tài chính - ngân sách nhà nước".