BẠO LỰC trong CHÍNH TRỊ HỌC là gì?
https://youtu.be/ltv5e25atyc
I have a rather unfair affection for the US: I love it more than any other countries in the world, at least nearly equal to Vietnam where I was born, France or the UK where I studied, lived, and gave birth to my children. It is to the point that my friend picking me at the Washington DC Dulles airport a few years ago was so surprised by my excitement arriving in the US, an excitement that should not be that much the case for someone having lived nearly half of his life abroad. May this sentiment be because as a child more than thirty years ago I found in my house myself in the middle of books covered with photos of the USAid handshakes backgrounded by the Stars and Stripes. Or later when I grew up, I visited the American cemetery in Normandy where tens of thousands of American died defending Europe and world freedom and liberty.
It is with this love that I found the images of people storming the Capitol causing the death of 4 people with a deep sadness. While I agree with the many critics condemning these acts, I don’t share the comments berating the US, its democracy, or some even poking fun at what they call the decadence of the beacon of the free world.
Let aside words from the enemies of the free world, those who show now their disillusion towards the US have, I think, taken democracy as granted and considered simplistically it as a privilege, a special eternal gift to the West, kind of Western exceptionality, hence suddenly feel shocked because America and American are not as beautiful as expected. People may put a bit too much importance to the exceptionality of the West to explain the democratic characteristics of Western society. Living in these countries for many years, I must admit that there are very few differences between people in general in the East and West. Different from what I had expected before, when I went to these countries in the West, I discovered that grass is also grass, people are also people, I mean with all their ups and down, good and bad, intelligent and ugly, peaceful and warring. We are all alike and packed with problems.
The West is more democratic is not because its people are any different or superior to the East, and in our case, Vietnamese. They are not wiser, more civilised or intrinsically less violent. If there is any difference, then they are a bit more courageous, just a bit because most of them are also obliged to, to choose a way to live together better and fairer.
And this choice to live and organise themselves in a democratic way of life governed by rule of law is not without accident, that the storm of the Capitol yesterday is an example. But however condemnable it is, this is an accident of a courageous way of life that chooses democracy over authoritarianism. Imagine how can such a scene happen for example in China, Russia, or even Vietnam where every benign gathering is monitored, let alone meetings, strikes, and of course not storming any Palaces or Congress.
To be frank, storming the Capitol, symbolic though, is not utterly impressing me as a citizen of France, where people strike every few weeks and whose national sport is to protest, most of the case very violently: including picking up street pavements in Champs Elysees to throw at polices, barricading roads, burning cars, and breaking any century old sculptures in Arc de Triomphe, against whichever the government of any elected president: from left to right or even in the middle.
Condemning these acts of violence is a right. Condemning without trying to understand the roots of the problem is a simple neglect of reality or a deliberate choice of political side, then robs the people from the chance to be listened to, to be understood the reason for their acts and even to be sympathized. Yes, however bad they seem to be, these people have the right to be understood, so do those manifesting for the BLM cause. I have always thought that the condemnations of some violent acts caused by some lone BLM members purposely strangle these movements that request legally and rightly the rights for the blacks.
Condemning is one thing, understanding the reason and finding the root solution are more important. Even much more important in a country like the US where we have the most astute of the people sharing the same melting pot, ranging from a certain Obama that I remember the two words “be cool” and “leverage”, most memorable from his Dreams from my father. Don’t know how Mr Obama uses the leverage in his political life but his being cool is a very remarkable trait. And particularly even more important when America has some American named Donald Trump, an intrepid figure that only a democracy like the US can contain and...flourish.
Phụ nữ được coi như là công dân hạng 2
https://youtu.be/erH-0yCoOro
Dầu kết quả bầu cử sắp tới thế nào thì có hai điều chúng ta có thể đọc được từ nhiệm kỳ của ông Trump cũng như sự trỗi dậy của ông ấy. Đó là thế giới cần hiểu nước Mỹ và cần lắng nghe nhau nhiều hơn.
Trong thời gian đi học ở Pháp gần 20 năm trước tôi ở Ký túc xá sinh viên quốc tế ở phía Nam Paris và sinh hoạt sâu sát với những du học sinh từ nhiều nước Nam Mỹ như Colombia, Venezuela hay Bắc Phi như Algeria, Tunisia. Một trong những đề tài thường trực của du học sinh ở đây là chỉ trích đế quốc Mỹ xâm lược, sen đầm, can thiệp, làm rối loạn, hành hạ thế giới. Các trao đổi này rất hòa nhịp với môn thể thao tinh thần thường trực của báo đài từ Pháp đến Tây Ban Nha, những bài xã luận, những đoản văn trí thức hạ và mạt sát nước Mỹ và các vị Tổng thống Mỹ đặc biệt là các Tổng thống Cộng Hòa: Bush là tên học dốt nhờ danh tiếng ông cha mà được vào Yale và lên làm Tổng thống Mỹ, Trump thì khỏi phải nói thất học, lỗ mãng, trọc phú. Châm chọc các TT Mỹ đã thành một thú vui tinh thần: báo đài, phim ảnh, sách báo, và nói thật đi ngày nào chúng ta không nhận trong các group tin nhắn của mình ở Châu Âu các tin và hình ảnh cười cợt từ Donald Trump đến thức ăn nhanh đến những kiểu người Mỹ đã bỏ phiếu cho ông ấy.
Nói như vậy không phải để chuẩn bị cho một thái cực khác về nước Mỹ hay ông Tổng thống hiện tại mà tôi và người bình thường nhất cũng có thể chỉ ra nhiều khiếm khuyết. Nước Mỹ có nhiều vấn đề, từ căng thẳng sắc tộc đến việc sử dụng và sở hữu súng, đến chủ nghĩa tiêu thụ đã đẩy, một ví dụ đơn giản thôi, việc chăn nuôi đến thành một công nghiệp nơi hàng trăm triệu con bò không bao giờ được thấy màu xanh của cỏ trong cuộc đời của mình.
Tuy nhiên chỉ trích và nhạo báng nước Mỹ và Tổng thống Mỹ đến độ như vậy ở Châu Âu (các bạn ở Mỹ phải qua đây mới thấy được điều này!) là một sự tự huyễn hoặc và xa rời thực tế đến trầm trọng. Thế giới này không chỉ có chân thiện mỹ với đầy đủ cách thức để cao đẹp, mà đầy rủi ro và đối thủ. Nước Mỹ mà mọi người đang chế nhạo là làm việc như điên đó đang cạnh tranh với những quốc gia trỗi dậy xưng hùng xưng bá trên thế giới trong việc xâm lược bằng hàng hóa và nhiều thứ khác, bất kể sinh mạng con người, chứ đừng nói đến môi trường. Nước Mỹ mà mọi người đang cười chê là không biết hưởng thụ cuộc sống và y tế công đó đã và đang đóng góp nhiều nhất vào các tổ chức quốc tế từ Liên hợp quốc đến Nato trong khi nhiều nước Châu Âu ngày càng cắt giảm quốc phòng để không phải hy sinh những chính sách xã hội. Nước Mỹ mà mọi người đang chê trách là bỏ rơi đồng minh đó cũng là nước có những người lính lúc rời khỏi chiến trường cuối cùng so với tất cả các nước Châu Âu khác. Nước Mỹ mà mọi người chỉ trích là hiếu chiến đó đang làm nhiều nước Châu Âu lo ngại khi họ dọa rút phần của mình khỏi Nato, chốt phòng thủ đối với Nga, một nước mà Mỹ đâu có nhiều lý do gì để lo ngại. Nước Mỹ mà mọi người chỉ trích vì chủ nghĩa can thiệp đó đang nêu lên và tổ chức thực hiện một mô hình mà không phải lâu nay các bạn đang mong ước: đó là mọi quốc gia cần phải tự cường như những ngôi sáng trên bầu trời và hợp tác với nhau trên tinh thần bình đẳng. Thế giới có nghe đủ tiếng nói trên của nước Mỹ qua bài diễn văn của TT Donald Trump tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc? Hay là mọi người và báo đài đang dành nhiều thời gian hơn để châm chọc những lời chim sẻ đang kêu (tweet) ông này đang dùng để thu hút dư luận và cân bằng với báo đài suốt ngày chỉ trích trong một cuộc bầu cử đáng lý ra phải được đưa tin công bằng hơn?
Có lẽ chúng ta cần phải lắng nghe nước Mỹ nhiều hơn. Đó là điều thứ nhất. Điều thứ nhì đó là chúng ta cần lắng nghe những người không được nói nhiều hơn.
Political correctness, không biết dịch sao nôm na đó là những sự đúng đắn và hướng thượng trong chính trị, có lẽ là một trong những điều làm bịt miệng và bóp nghẹt dân chủ nhiều nhất từ 20 năm nay. Hướng thượng là một điều tốt nhưng đẩy nó đến cực điểm là một sự xa rời thực tế khác vì không phải ai cũng đang đi cùng vận tốc với bạn. Tất cả đều có thể là những đề tài để thảo luận và thuyết phục từ môi trường đến sắc tộc từ tôn giáo đến dân chủ từ tự do mậu dịch đến bảo hộ để bảo vệ sản xuất trong nước từ mở rộng nhập cư đến bảo vệ biên giới của mình khỏi những dòng di dân kinh tế. Làm gì có độc quyền chân lý của những người nắm giữ tri thức và tự cho mình là đúng đắn. Mà thật ra chân lý là gì nếu nó không phục vụ rất nhiều người còn lại, vốn phải vận dụng và bị ảnh hưởng bởi các “chân lý” đó trong đời sống hằng ngày nhiều hơn rất rất nhiều so với những người nêu lên lý thuyết. Đám đông không nhiều lời và ít lý luận nhưng đám đông có lá phiếu (may mắn là thể chế dân chủ cho họ điều đó) và quyền quyết định những gì tác động đến cuộc sống của họ.
Những thảm cảnh đang diễn ra ở nước Pháp mà tôi yêu quý (nhiều vụ thảm sát liên quan đến tôn giáo) đáng buồn là kết quả của sự political correctness quá đáng trong chính trị, nơi mà người ta không còn dám nói những điều đơn giản như chỉ mặt đặt tên, không còn dám truy ra tận nguồn và giải quyết những vấn đề mà người dân thấy rất đơn giản nhưng lại bị lùng bùng hóa trong một hệ thống cồng kềnh về tổ chức cũng như lý luận của những người lãnh đạo và truyền thông từ báo đến đài. Tên sát nhân chỉ vừa mới sang Pháp vài tháng trước, sau khi đến từ Ý bằng cách vượt biển từ Bắc Phi.
Việc cần làm là gì? Hãy hỏi những người dân thường. Thậm chí hãy nghe những gì họ không thể nói được. Thật ra đó cũng là tiếng nói bên trong của mọi người chúng ta.
Ở một cấp độ ít thảm kịch hơn, người Mỹ im lặng đã lên tiếng năm 2016 khi bầu TT Donald Trump vào Nhà Trắng. Và có vẻ tiếng nói của họ cũng chưa được nghe đủ.
Nghĩ tới Nhà báo Phạm Đoan Trang tôi tìm đọc bài viết này, thiển nghĩ phụ nữ Việt Nam quan tâm đến nhân quyền của phụ nữ phải tìm hiểu về CEDAW. Hiệp ước nhân quyền quốc tế này được hỗ trợ của UN Women và Bộ Ngoại giao, Thương mại và Phát triển Canada (DFATD)
_______________________________________________________________________
CEDAW & Nhân quyền của Phụ nữ
UN Women hỗ trợ các Quốc gia Thành viên Liên hợp quốc khi họ đặt ra các tiêu chuẩn toàn cầu để đạt được bình đẳng giới và làm việc với các chính phủ và xã hội dân sự để thiết kế luật, chính sách, chương trình và dịch vụ cần thiết để thực hiện các tiêu chuẩn này.
Hiệp ước về bình đẳng của phụ nữ trong tất cả các khía cạnh của cuộc sống, tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên:
- Tăng vai trò lãnh đạo và sự tham gia của phụ nữ;
- Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ;
- Thu hút phụ nữ tham gia vào tất cả các khía cạnh của tiến trình hòa bình và an ninh;
- Tăng cường trao quyền kinh tế cho phụ nữ;
- Lấy bình đẳng giới làm trọng tâm trong lập kế hoạch và ngân sách phát triển quốc gia.
UN Women cũng phối hợp và thúc đẩy hoạt động của hệ thống LHQ trong việc thúc đẩy bình đẳng giới.
Những ràng buộc đối với các quyền tự do cơ bản là thực tế hàng ngày đối với nhiều phụ nữ ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Sự chênh lệch về giáo dục và kinh tế giữa nam và nữ, nữ không đủ đại diện trong chính trị và đời sống cộng đồng, thiếu hiểu biết về quyền con người của phụ nữ của cơ quan thực thi pháp luật và tư pháp, và việc tiếp tục thực hiện các hành vi có hại đối với phụ nữ nhân danh văn hóa và tôn giáo để hợp pháp hóa vi phạm quyền con người của phụ nữ, là nguyên nhân gây ra bất bình đẳng giới.
Tất cả các chính phủ trong khu vực Đông Nam Á đã cam kết thúc đẩy quyền con người của phụ nữ và xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ thông qua việc phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), trong khi các quốc gia như Campuchia, Philippines, Thái Lan và Timor Leste cũng đã tiến hành phê chuẩn hoặc gia nhập Nghị định thư tùy chọn vào CEDAW .
CEDAW là một trong những hiệp ước nhân quyền quốc tế cốt lõi của hệ thống hiệp ước Liên Hợp Quốc và thường được gọi là dự luật về quyền của phụ nữ. CEDAW được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 19 tháng 12 năm 1979, có hiệu lực như một hiệp ước vào ngày 3 tháng 12 năm 1981. Đây là một trong những hiệp ước nhân quyền được tán thành rộng rãi nhất tính đến tháng 4 năm 2014, đã được phê chuẩn hoặc gia nhập bởi 188 quốc gia. , trong khi 104 quốc gia đã phê chuẩn hoặc gia nhập Nghị định thư tùy chọn. Bằng việc ký kết Công ước, các chính phủ trong khu vực Đông Nam Á đã cam kết thực hiện các nghĩa vụ pháp lý để tôn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyền con người của phụ nữ.
Trên toàn khu vực, các luật hiện hành đã được sửa đổi, hoặc các luật mới được ban hành về bạo lực gia đình, quấy rối tình dục và hiếp dâm cũng như chống buôn người. Nhiều chính phủ Đông Nam Á cũng cam kết lồng ghép các quan điểm bình đẳng giới vào kế hoạch quốc gia, kinh tế và xã hội, và phân bổ nguồn lực để xây dựng các kế hoạch hành động quốc gia tập trung vào chống phân biệt đối xử và trao quyền cho phụ nữ.
Tuy nhiên, những trở ngại chắc chắn vẫn còn. Nhiều quốc gia vẫn còn thiếu sự rõ ràng về vai trò của CEDAW trong việc thúc đẩy quyền con người của phụ nữ. Nhiều luật và chính sách không phù hợp với các tiêu chuẩn của CEDAW về bình đẳng giới và nhiều chính sách, trong khi dường như tập trung vào sự tiến bộ của phụ nữ, lại không đạt được mục tiêu do thực thi kém, năng lực hạn chế và trách nhiệm giải trình yếu. Hơn nữa, nhiều phụ nữ không hiểu các quyền của họ là gì, làm thế nào để yêu cầu và thực hiện chúng.
Để hỗ trợ việc thực hiện CEDAW trên khắp các khu vực, với sự hợp tác của UN Women và sự hỗ trợ rộng rãi của Bộ Ngoại giao, Thương mại và Phát triển Canada (DFATD), hai chương trình khu vực hiện đang được thực hiện nhằm tăng cường việc thực hiện CEDAW trong Đông Nam Á:
Chương trình CEDAW Đông Nam Á (CEDAW SEAP): Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện CEDAW hướng tới thực hiện quyền con người của phụ nữ ở Đông Nam Á; và
Cơ chế khu vực để bảo vệ quyền con người của phụ nữ và trẻ em gái ở Đông Nam Á
Cả hai chương trình đều có sự tham gia của các nước trong khu vực Đông Nam Á là Campuchia, Indonesia, CHDCND Lào, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Timor Leste và Việt Nam; cũng như với mười quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), để tạo điều kiện thúc đẩy nâng cao năng lực nhận thức về CEDAW và đóng góp vào các chiến lược thực hiện hiệu quả trong khu vực, cũng như trong các chính sách quốc gia.
Được hỗ trợ bởi :
DFATD
https://asiapacific.unwomen.org/en/focus-areas/cedaw-human-rights